Thứ Tư, 12 tháng 3, 2014

NAV vượt 500 triệu USD, tiền vào quỹ Market Vector ETF cao nhất 1 năm trở lại đây

NAV vượt 500 triệu USD, tiền vào quỹ Market Vector ETF cao nhất 1 năm trở lại đây


Tổng giá trị tài sản ròng (NAV) của VNM tại thời điểm 13/3/2014 đạt 502,6 triệu USD (hơn 10.554 tỷ đồng), cao nhất trong lịch sử thành lập của quỹ này.

Tính đến ngày 12/3/2014, quỹ Market Vector Vietnam ETF (gọi tắt là VNM ETF) đã có 23 phiên liên tiếp đều đặn mỗi ngày huy động được 100.000 chứng chỉ quỹ.


Điều này có nghĩa là mỗi ngày ETF này sẽ được nhà đầu tư rót ròng hơn 2,1 triệu USD trong suốt khoảng thời gian từ đầu tháng 2 tới nay. Tính chung từ đầu năm, VNM ETF đã huy động mới được 3,3 triệu chứng chỉ quỹ, tương đương khoảng 72 triệu USD (hơn 1.500 tỷ đồng).


Tổng giá trị tài sản ròng (NAV) của VNM tại thời điểm 13/3/2014 đạt 502,6 triệu USD (hơn 10.554 tỷ đồng), cao nhất trong lịch sử thành lập của quỹ này.



Tiền đổ mạnh vào quỹ khiến VNM ETF từ đầu năm 2014 đến nay luôn duy trì được mức premium dương (chênh lệch giữa thị giá và NAV – thể hiện sức hấp dẫn của chứng chỉ quỹ), có thời điểm premium của VNM ETF lên tới 11%, ở thời điểm hiện tại premium của VNM ETF đạt 2,13% và xu hướng dòng tiền đổ vào quỹ ETF này hiện vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.


Một điểm nhà đầu tư cần lưu ý rằng hiện tại tỷ trọng các cổ phiếu Việt Nam trong rổ VNM đang là 73,31%, cao hơn quy định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư không quá 70% vào thị trường Việt Nam, do đó trong kỳ cơ cấu danh mục tới đây (2 ngày nữa VNM sẽ công bố kết quả và quỹ có 1 tuần sau đó để mua bán cổ phiếu) rất có thể VNM sẽ phải bán bớt cổ phiếu Việt Nam trong danh mục.


Nếu giảm đúng tỷ lệ xuống 70%, giá trị bán ròng của VNM ETF trong tuần tới có thể lên tới 16,55 triệu USD, tương đương khoảng gần 350 tỷ đồng.


Danh mục của VNM ETF hiện bao gồm 391,8 triệu cổ phiếu trong đó có 331 triệu cổ phiếu Việt Nam, VNM ETF đang nắm giữ hơn 50 triệu cổ phiếu ITA, 29,3 triệu cổ phiếu STB, 29,6 triệu cổ phiếu PVS, 26,6 triệu cổ phiếu VCB, gần 45,5 triệu cổ phiếu STB…


Nếu tính về giá trị, PVS, VCB, VIC, BVH, DPM lần lượt là các mã chiếm tỷ trọng cao nhất trong danh mục của VNM.


TIN LIÊN QUANTìm đâu 2.000 tỷ mua cổ phần đấu giá tháng 3? Tìm đâu 2.000 tỷ mua cổ phần đấu giá tháng 3? Động thái của ETFs ảnh hưởng rất ít đến thị trường?(13/03) VN-Index có chinh phục được mốc 600 điểm trong tháng 3?(12/03) ĐỌC NHIỀU TRONG MỤC[Góc nhìn môi giới] Thị trường đang vào xu hướng tăng mới, khả năng vượt 600 điểm [Góc nhìn môi giới] Thị trường đang vào xu hướng tăng mới, khả năng vượt 600 điểm Exxon Mobil xúc tiến dự án 20 tỷ USD tại Việt Nam(10/03) PTKT tuần 10: Tích lũy chờ bùng nổ?(09/03)


Tính đến ngày 12/3/2014, quỹ Market Vector Vietnam ETF (gọi tắt là VNM ETF) đã có 23 phiên liên tiếp đều đặn mỗi ngày huy động được 100.000 chứng chỉ quỹ.


Điều này có nghĩa là mỗi ngày ETF này sẽ được nhà đầu tư rót ròng hơn 2,1 triệu USD trong suốt khoảng thời gian từ đầu tháng 2 tới nay. Tính chung từ đầu năm, VNM ETF đã huy động mới được 3,3 triệu chứng chỉ quỹ, tương đương khoảng 72 triệu USD (hơn 1.500 tỷ đồng).


Tổng giá trị tài sản ròng (NAV) của VNM tại thời điểm 13/3/2014 đạt 502,6 triệu USD (hơn 10.554 tỷ đồng), cao nhất trong lịch sử thành lập của quỹ này.


Tiền đổ mạnh vào quỹ khiến VNM ETF từ đầu năm 2014 đến nay luôn duy trì được mức premium dương (chênh lệch giữa thị giá và NAV – thể hiện sức hấp dẫn của chứng chỉ quỹ), có thời điểm premium của VNM ETF lên tới 11%, ở thời điểm hiện tại premium của VNM ETF đạt 2,13% và xu hướng dòng tiền đổ vào quỹ ETF này hiện vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.


Một điểm nhà đầu tư cần lưu ý rằng hiện tại tỷ trọng các cổ phiếu Việt Nam trong rổ VNM đang là 73,31%, cao hơn quy định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư không quá 70% vào thị trường Việt Nam, do đó trong kỳ cơ cấu danh mục tới đây (2 ngày nữa VNM sẽ công bố kết quả và quỹ có 1 tuần sau đó để mua bán cổ phiếu) rất có thể VNM sẽ phải bán bớt cổ phiếu Việt Nam trong danh mục.


Nếu giảm đúng tỷ lệ xuống 70%, giá trị bán ròng của VNM ETF trong tuần tới có thể lên tới 16,55 triệu USD, tương đương khoảng gần 350 tỷ đồng.


Danh mục của VNM ETF hiện bao gồm 391,8 triệu cổ phiếu trong đó có 331 triệu cổ phiếu Việt Nam, VNM ETF đang nắm giữ hơn 50 triệu cổ phiếu ITA, 29,3 triệu cổ phiếu STB, 29,6 triệu cổ phiếu PVS, 26,6 triệu cổ phiếu VCB, gần 45,5 triệu cổ phiếu STB…


Nếu tính về giá trị, PVS, VCB, VIC, BVH, DPM lần lượt là các mã chiếm tỷ trọng cao nhất trong danh mục của VNM.


Dự đoán về danh mục của VNM ETF trong kỳ review tới, bộ phận phân tích SSI cho rằng 70% VNM sẽ không thêm và không bớt cổ phiếu nào trong danh mục kỳ này, mặc dù HPG đang vi phạm quy định về room (room của HPG hiện tại đã lên tới 45,51%, room còn lại 3,49% - dưới quy định của VNM là 5%).


Trong kỳ review trước room còn lại của HPG cũng không đủ 5% theo quy định của VNM nhưng cổ phiếu này cũng không bị loại ra do không có cổ phiếu thay thế. PVT đáp ứng các yêu cầu về room, vốn hóa nhưng thanh khoản của PVT không đạt yêu cầu của VNM là giao dịch 1 triệu USD/phiên trong 3 kỳ liên tiếp.


Tuy nhiên kể cả trường hợp HPG không bị loại ra, chắc chắn VNM sẽ phải giảm bớt tỷ trọng của HPG trong danh mục. Việc bán cổ phiếu – tập trung vào các mã vốn hóa lớn chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến thị trường tuần tới.


Về phía quỹ FTSE Vietnam UCITS ETF, trái ngược với VNM, FTSE ETF trong 3 tuần qua bị rút ròng 890.000 ccq, tương đương khoảng hơn 24,8 triệu USD (rút ròng hơn 500 tỷ trong 3 tuần).



Giao dịch trái chiều giữa 2 quỹ ETF (một bên bị rút tiền, một bên được đổ thêm tiền) khiến cho tác động của dòng vốn ETF vào thị trường trong các tuần qua không đáng ngại. Khối ngoại bán ròng 6 phiên liên tiếp nhưng VN-Index vẫn vượt 590 điểm.


Ngoài ra dòng vốn nội hiện tại đang rất hưng phấn nên có thể việc bán ra của VNM sẽ trở thành cơ hội cho NĐT trong nước hoặc các tổ chức khác mua cổ phiếu với giá hợp lý.


Tuy nhiên nếu trong tuần tới, cả 2 quỹ tập trung bán cổ phiếu thì tác động đến thị trường chắc chắn sẽ có ảnh hưởng.


Phương Mai


NDH




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

NỆM LIÊN Á